TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ KỸ THUẬT HÀ NỘI 1
Địa chỉ : Số 54 Vũ Trọng Phụng - Thanh Xuân - TP Hà Nội


Kế hoạch đào tạo trình độ trung cấp khóa 21

       

SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI HÀ NỘI

TRƯỜNG TC KINH TẾ - KỸ THUẬT HÀ NỘI I

 

 

 
   

KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO

TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP

  KHÓA 21

 

 

 

 

 

 

 

Năm 2021

 

       

 

 

MỤC LỤC

TT

Nội dung

Ghi chú

1

NGÀNH: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG

 

2

NGÀNH: CÔNG NGHỆ KT ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

 

3

NGÀNH: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

 

4

NGÀNH: TIN HỌC ỨNG DỤNG

 

5

NGÀNH: KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN

 

 

6

NGÀNH: VĂN THƯ - LƯU TRỮ

 

 

 

I. NGÀNH: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG

 

Tên ngành, nghề: Điện công nghiệp và dân dụng

Mã ngành, nghề: 5520223

Trình độ đào tạo : Trung cấp

Hình thức đào tạo: Chính quy

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc trung học cơ sở

Thời gian đào tạo: Tốt nghiệp trung học phổ thông 12 tháng (1 năm); Tốt nghiệp THCS 24 tháng (2 năm)

  1. Mục tiêu đào tạo

1.1 Mục tiêu chung

             Chương trình khung trung cấp chuyên nghiệp ngành Điện công nghiệp và dân dụng được thiết kế để đào tạo kỹ thuật viên trình độ trung cấp chuyên nghiệp ngành Điện công nghiệp và dân dụng, có đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, có thái độ hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng pháp luật và các quy định tại nơi làm việc, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả năng tìm việc làm, đồng thời có khả năng học tập vươn lên, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

          Chương trình chuẩn bị cho người học kiến thức và kỹ năng kỹ thuật trợ giúp cho kỹ sư và các chuyên gia chuyên môn trong việc thiết kế hệ thống truyền tải, phân phối và sử dụng năng lượng điện.

        Chương trình khóa học bao gồm các nội dung cơ bản về máy điện, đo lường điện, khí cụ điện, thiết kế tính toán mạng điện, các thiết bị hạ áp, sửa chữa và lắp đặt các thiết bị điện công nghiệp và dân dụng và các quy phạm an toàn điện, công nghệ thông tin, ngoại ngữ, giáo dục thể chất, chính trị, pháp luật, quốc phòng-an ninh.

        Đối tượng tuyển sinh: Học sinh tốt nghiệp THPT, THCS

1.2. Mục tiêu cụ thể

1.2.1 Về kiến thức

- Trình bày đúng nguyên lý, cấu tạo và các tính năng, tác dụng của các loại thiết bị điện, khái niệm cơ bản, qui ước sử dụng trong ngành Điện công nghiệp và dân dụng.

- Đọc được các bản vẽ thiết kế của ngành điện, phân tích được nguyên lý các bản vẽ thiết kế điện như bản vẽ cấp điện, bản vẽ nguyên lý mạch điều khiển.

- Vận dụng được các nguyên tắc trong thiết kế cấp điện và đặt phụ tải cho các hộ dùng điện xác định (1 phân xưởng, một hộ dùng điện).

- Vận dụng được các nguyên tắc trong lắp ráp, sửa chữa các thiết bị điện.

- Phân tích được phương pháp xác định các dạng hư hỏng thường gặp của các thiết bị điện.

- Vận dụng được những kiến thức cơ sở và chuyên môn đã học để giải thích các tình huống trong lĩnh vực điện công nghiệp dân dụng.

- Tiếp cận được những kiến thức chuyên sâu và có thể theo học ở các bậc học cao hơn của ngành Điện công nghiệp và dân dụng.

1.2.2. Về kỹ năng

- Lắp đặt và tổ chức lắp đặt đúng yêu cầu kỹ thuật cho hệ thống cấp điện của một xí nghiệp, một phân xưởng vừa và nhỏ.

- Sửa chữa, bảo trì và chỉnh định các thiết bị điện trên các dây chuyền sản xuất, đảm bảo đúng trình tự và yêu cầu kỹ thuật.

- Phán đoán đúng và sửa chữa được các hư hỏng thường gặp trong các hệ thống điều khiển tự động cơ bản.

- Vận hành được những hệ thống điều tốc tự động.

- Đọc, hiểu và tự lắp đặt, vận hành được các thiết bị điện, công nghệ hiện đại, nâng cao khi có hướng dẫn lắp đặt và hướng dẫn sử dụng.

- Lắp đặt và vận hành các thiết bị đảm bảo an toàn nối đất và an toàn cháy nổ.

- Có khả năng hướng dẫn, giám sát kỹ thuật cho các bộ phận lắp đặt mạng điện hạ áp và mạch điện điều khiển trong hệ thống điều khiển điện.

- Có kỹ năng giao tiếp, tổ chức và làm việc nhóm.

1.2.3. Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp

Có phẩm chất đạo đức tốt, có thái độ hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng pháp luật và các quy định tại nơi làm việc, trung thực và có tính kỷ luật cao, tỷ mỷ chính xác, sẵn sàng đảm nhiệm các công việc được giao ở các nhà máy, xí nghiệp sản xuất điện tử hoặc công ty kinh doanh về điện tử.

1.3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp:

        Sau khi tốt nghiệp khóa học, người học được cấp bằng Trung cấp ngành Điện công nghiệp và dân dụng, có khả năng vận hành, bảo trì, sửa chữa, cải tiến các thiết bị điện và các hệ thống điện trong công nghiệp và dân dụng, lắp đặt hệ thống điều khiển cho dây chuyền công nghệ và có thể làm việc ở các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp, các tổ vận hành đường dây và trạm hạ thế, làm việc trong các lĩnh vực có liên quan đến Điện công nghiệp và dân dụng, đồng thời có thể học liên thông lên bậc cao đẳng hoặc đại học.

2. Khối lượng kiến thức và thời gian khóa học:

- Số lượng môn học:  4*+23 môn

- Khối lượng kiến thức toàn khóa học: 35*+51 tín chỉ

- Khối lượng các môn học chung/đại cương: 180 giờ

- Khối lượng các môn học,chuyên môn: 435 giờ

- Khối lượng lý thuyết: 343 giờ; Thực hành, thực tập, thí nghiệm: 338 giờ

3. Khóa học: Trung cấp K21

4. Thời gian Khóa học:

Đối tượng tốt nghiệp THPT: 12 tháng, thời gian khóa học (từ tháng 9/2021 đến Tháng 9/2022)

Đối tượng tốt nghiệp THCS: 24 tháng, thời gian khóa học (từ tháng 9/2021 đến Tháng 9/2023)

5. Thời gian học tập: 52 tuần (Hệ THPT); 104 tuần (hệ THCS)

Thời gian kiểm tra hết môn và thi:10*+ 34 h

6. Thời gian khai, bế giảng, nghỉ lễ và dự phòng: 4 tuần/1 năm

Lịch học toàn khóa

Tháng

9

10

11

12

1

2

 

Tuần

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

Học kỳ 1

ĐK

VH

            NT

        VH

                                                     

 

Tháng

3

4

5

6

7

8

9

Tuần

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

41

42

43

44

45

46

47

48

49

50

51

52

53,54

Học kỳ 2

VH

OT

      T

NH

MC

                                                       

 

Tháng

9

10

11

12

1

2

 

Tuần

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

Học kỳ 3

ĐK

MC

CS

NT

CS

                                                     

 

Tháng

3

4

5

6

7

8

9

Tuần

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

41

42

43

44

45

46

47

48

49

50

51

52

53,54

Học kỳ 4

CS

CM

TT

DP

          OT

TTN

RT

                                                       

 

               

                Phân bổ thời gian học tập

 

 

 

 

TT

 

 

 

Mã MH, MĐ

 

 

 

 

Tên môn học, mô đun

 

Số tín chỉ

Thời gian đào tạo (giờ)

Kế hoạch giảng dạy

     Tổng số

Trong đó

 

 

 

Năm thứ 1

 

 

 

Năm thứ 2

Lý thuyết

 Thực hành/ thực tập/thí nghiệm/

bài tập/thảo luận

 

Kiểm tra

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Học kỳ 1

 

Học kỳ 2

 

Học kỳ 3

 

Học kỳ 4

 

I

Các môn văn hóa*

35

690

400

280

10

360

330

 

 

1

1

Toán học*

14

270

150

117

3

270

 

 

 

2

2

Vật lý*

5

90

60

28

2

90

 

 

 

3

3

Hóa học*

5

90

60

28

2

 

90

 

 

4

4

Ngữ văn*

11

240

130

107

3

 

240

 

 

 

      II

Các môn học chung

12

180

132

39

9

 

 

180

 

5

MH 05

Chính trị

2

30

15

13

2

 

 

30

 

6

MH 06

Pháp luật

1

15

9

5

1

 

 

15

 

7

MH 07

Giáo dục thể chất

2

30

29

0

1

 

 

30

 

8

MH 08

Giáo dục QP- AN

3

    45

21

21

3

 

 

45

 

9

MH 09

Tin học

2

30

29

0

1

 

 

30

 

10

MH 10

Ngoại ngữ

2

30

29

0

1

 

 

30

 

 

III

Các môn học, mô đun đào tạo nghề

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III.1

Môn học, mô đun cơ sở

16

240

130

98

12

 

 

240

 

11

MH11

Vẽ kỹ thuật

1

15

6

8

1

 

 

15

 

12

MH12

Khí cụ điện

1

15

14

 

1

 

 

15

 

13

MH13

Cơ kỹ thuật

2

30

15

13

2

 

 

30

 

14

MH14

Lý thuyết mạch điện

3

45

20

23

2

 

 

45

 

15

MH15

Vật liệu điện

1

15

13

1

1

 

 

15

 

16

MH16

An toàn điện

1

15

12

2

1

 

 

15

 

17

MH17

Đo lường điện và cảm biến

2

30

13

16

1

 

 

30

 

18

MH18

Kỹ thuật mạch điện tử

3

45

22

21

2

 

 

45

 

19

MH19

Điện tử công suất

2

30

15

14

1

 

 

30

 

 

III.2

Môn học, mô đun chuyên môn

7

105

44

56

5

 

 

 

105

20

MH20

Máy điện

2

30

15

14

1

 

 

 

30

21

MH21

Cung cấp điện

2

30

12

17

1

 

 

 

30

22

MH22

Trang bị điện

1

15

6

8

1

 

 

 

15

23

MH23

Truyền động điện

1

15

11

3

1

 

 

 

15

24

MH24

Điều khiển logic

1

15

 

14

1

 

 

 

15

 

III.3

Môn học tự chọn

6

90

37

47

6

 

 

 

90

25

MH25

Điều khiển điện- Khí nén

2

30

13

15

2

 

 

 

30

26

MH26

Điều khiển lập trình PLC

2

30

12

16

2

 

 

 

30

27

MH27

Vẽ thiết kế điện

2

30

12

16

2

 

 

 

30

 

     III.

Thực tập tốt nghiệp (tự chọn)

10

150

 

148

2

 

 

 

150

 

III.1

Thực tập nghề nghiệp

4

60

0

59

1

 

 

 

60

 

III.2

Thực tập tại trường

6

90

0

89

1

 

 

 

90

Tổng

35*+51

690*+ 765

400*+  343

280*+388

10*+34

420

360

330

345

 

1.Hướng dẫn sử dụng chương trình:

 

Số TT

Hoạt động ngoại khóa

Hình thức

Thời gian

Mục tiêu

 

1

Chính    trị    đầu khóa

 

Tập trung

 

Sau khi nhập học

 Phổ biến các qui chế đào

tạo    nghề,    nội    qui    của trường và lớp học

 

 

 

2

 

 

Hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, dã ngoại

 

 

Cá nhân, nhóm hoặc tập thể thực hiện

Vào các ngày lễ lớn trong năm:

  • Lễ khai giảng năm học mới;
  • Ngày thành lập Đảng, đoàn;
  • Ngày thành lập trường, lễ kỷ niệm 20-11

 

  • Nâng cao kỹ năng giao tiếp, khả năng làm việc nhóm;
  • Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, lòng yêu nghề, yêu trường;

 

 

3

Tham quan phòng truyền thống của ngành, của

trường

 

 

Tập trung

 

Vào dịp ngày nghỉ       trong

 tuần

 

Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, lòng yêu nghề, yêu trường

 

 

4

Tham quan các cơ sở sản xuất, Công ty liên

quan tới ngành học.

 

Tập trung nhóm

Trong quá trình thực         tập

 

- Nhận thức đầy đủ về nghề;

  • Tìm kiếm cơ hội việc làm

 

5

Đọc và tra cứu sách, tài liệu tại thư viện

 

Cá nhân

 

Ngoài thời gian học tập

  • Nghiên cứu bổ sung các kiến thức chuyên môn;
  • Tìm kiếm thông tin nghề nghiệp trên Internet.
2. Tổ chức kiểm tra hết môn học mô đun:

Thời gian kiểm tra lý thuyết đuợc tính vào giờ lý thuyết, thời gian kiểm tra thực hành/thí nghiệm đuợc tính vào giờ thực hành.

      3. Thi tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp:

Người học phải học hết chương trình đào tạo theo phương thức tích lũy môn học, phải tích luỹ đủ 35*+51 tín chỉ với 690*+765 tiết theo quy định trong chương trình đào tạo thì được thi và công nhận tốt nghiệp.

                                                                                               Hà Nội, ngày     tháng         năm 2021  

PHÒNG ĐÀO TẠO

HIỆU TRƯỞNG

 

 

 

 

Th.s Nguyễn Thị Thu Hà

 

II.NGÀNH: CÔNG NGHỆ KT ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

Tên ngành, nghề: Công nghệ Kỹ thuật Điện- Điện tử

Mã ngành, nghề: 5510303

Trình độ đào tạo : Trung cấp

Hình thức đào tạo: Chính quy

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp trung học phổ thông, thời gian đào tạo: 12 tháng; Tốt nghiệp THCS 24 tháng (2 năm)

Mục tiêu đào tạo

1.1 Mục tiêu chung

        Chương trình khung trung cấp chuyên nghiệp ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện- Điện tử được thiết kế để đào tạo kỹ thuật viên trình độ trung cấp ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện- Điện tử, có đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, có thái độ hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng pháp luật và các quy định tại nơi làm việc, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả năng tìm việc làm, đồng thời có khả năng học tập vươn lên, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

        Chương trình chuẩn bị cho người học áp dụng các kiến thức và kỹ năng kỹ thuật về Công nghệ Kỹ thuật Điện- Điện tử

Nội dung khóa học bao gồm kỹ thuật cơ sở và kỹ thuật chuyên môn của ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện- Điện tử. Các kiến thức và kỹ năng thực hành về kỹ thuật điện tử và tin học đủ trình độ để có thể làm việc độc lập trong các cơ sở sản xuất kinh doanh về ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện- Điện tử ở bậc trung cấp. Người học cũng được trang bị những kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin, ngoại ngữ, giáo dục thể chất, chính trị, pháp luật, quốc phòng-an ninh. Kết thúc khóa học người học được cấp bằng tốt nghiệp trung cấp.

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc trung học cơ sở

1.2. Mục tiêu cụ thể

1.2.1 Về kiến thức

      - Có kiến thức cơ bản cần thiết và hệ thống về kỹ thuật cơ sở và kỹ thuật chuyên môn của ngành

       - Am hiểu về lĩnh vực điện tử dân dụng, điện tử viễn thông, vận dụng được vào việc lập quy trình bảo quản, sửa chữa và thay thế cụm linh kiện trong các thiết bị điện tử - tin học

       - Nắm vững lý thuyết chuyên môn cũng như rèn luyện tay nghề có khả năng nắm bắt được các công nghệ mới, thiết bị mới được áp dụng trong ngành

 1.2.2. Về kỹ năng

Sau khi học xong chương trình, người học có khả năng:

      - Đảm nhiệm tốt công việc của kỹ thuật viên Công nghệ Kỹ thuật Điện- Điện tử.

      - Thiết kế, lắp đặt và sửa chữa các thiết bị điện tử dân dụng, tin học theo yêu cầu của bậc trung cấp chuyên nghiệp.

      - Sử dụng thành thạo các chương trình tin học ứng dụng và có thể nâng cao trình độ để tiếp cận công nghệ mới.

      - Tổ chức, lập kế hoạch, quản lý được quá trình sản xuất ở một xưởng, tổ sản xuất; là cầu nối trung gian tin cậy giữa kỹ sư và công nhân, giữa lãnh đạo và công nhân trong nghiên cứu, sản xuất thuộc lĩnh vực Công nghệ Kỹ thuật Điện- Điện tử.

 1.2.3. Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp

              Kỹ thuật viên ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện- Điện tử có phẩm chất đạo đức, có thái độ hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng pháp luật và các quy định tại nơi làm việc, trung thực và có tính kỷ luật cao, chính xác. Sẵn sàng đảm nhiệm các công việc được giao ở các nhà máy, xí nghiệp, công ty, cơ sở sản xuất, kinh doanh. Không ngừng cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ, kỹ thuật mới vào sản xuất.

 1.3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp:

Sau khi tốt nghiệp người học có thể trở thành kỹ thuật viên Công nghệ Kỹ thuật Điện- Điện tử có trình độ văn hóa, kỹ thuật và năng lực thực hành bậc trung cấp, có tiềm năng phát triển và khả năng thích ứng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và sản xuất; có thể làm việc ở các cơ sở sản xuất – kinh doanh trong lĩnh vực Công nghệ Kỹ thuật Điện- Điện tử, có khả năng vận hành và bảo dưỡng các thiết bị Công nghệ Kỹ thuật Điện- Điện tử.

 2. Khối lượng kiến thức và thời gian khóa học:

- Số lượng môn học: 4*+23 môn

- Khối lượng kiến thức toàn khóa học: 35*+51 tín chỉ

- Khối lượng các môn học chung/đại cương: 132 giờ

- Khối lượng các môn học, chuyên môn: 483 giờ

- Khối lượng lý thuyết: 322 giờ; Thực hành, thực tập, thí nghiệm: 412 giờ; Thi hết môn: 31 giờ

3. Khóa học: Trung cấp K21

4. Thời gian Khóa học:

Đối tượng tốt nghiệp THPT: 12 tháng, thời gian khóa học (từ tháng 9/2021 đến Tháng 9/2022)

Đối tượng tốt nghiệp THCS: 24 tháng, thời gian khóa học (từ tháng 9/2021 đến Tháng 9/2023)

5. Thời gian học tập: 52 tuần (Hệ THPT); 104 tuần (hệ THCS)

Thời gian kiểm tra hết môn và thi: 10*+31 h

6. Thời gian khai, bế giảng, nghỉ lễ và dự phòng: 4 tuần/năm

Lịch học toàn khóa

Tháng

9

10

11

12

1

2

 

Tuần

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

Học kỳ 1

ĐK

VH

            NT

        VH

                                                     

 

Tháng

3

4

5

6

7

8

9

Tuần

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

41

42

43

44

45

46

47

48

49

50

51

52

53,54

Học kỳ 2

VH

OT

      T

NH

MC

                                                       

 

Tháng

9

10

11

12

1

2

 

Tuần

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

Học kỳ 3

ĐK

MC

CS

NT

CS

                                                     

 

Tháng

3

4

5

6

7

8

9

Tuần

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

41

42

43

44

45

46

47

48

49

50

51

52

53,54

Học kỳ 4

CS

CM

TT

DP

          OT

TTN

RT

                                                       

 

 

 

 

 

 

 

TT

 

 

 

Mã MH, MĐ

 

 

 

 

Tên môn học, mô đun

 

Số tín chỉ

Thời gian đào tạo (giờ)

Kế hoạch giảng dạy

     Tổng số

Trong đó

Năm thứ 1

Năm thứ 2

Lý thuyết

 Thực hành/ thực tập/thí nghiệm/

bài tập/thảo luận

 

Kiểm tra

 

 

 

 

 

 

 

 

Học kỳ 1

Học

kỳ 2

Học kỳ 3

Học

kỳ 4

 

I

Các môn văn hóa*

35

690

400

280

10

360

330

 

 

1

1

Toán học*

14

270

150

117

3

270

 

 

 

2

2

Vật lý*

5

90

60

28

2

90

 

 

 

3

3

Hóa học*

5

90

60

28

2

 

90

 

 

4

4

Ngữ văn*

11

240

130

107

3

 

240

 

 

 

II

Các môn học chung

12

180

132

39

9

 

 

180

 

1

MH 05

Chính trị

2

30

15

13

2

 

 

30

 

2

MH 06

Pháp luật

1

15

9

5

1

 

 

15

 

3

MH 07

Giáo dục thể chất

2

30

29

0

1

 

 

30

 

4

MH 08

Giáo dục QP- AN

3

45

21

21

3

 

 

45

 

5

MH 09

Tin học

2

30

29

0

1

 

 

30

 

6

MH 10

Ngoại ngữ

2

30

29

0

1

 

 

30

 

 

III

Các môn học, mô đun đào tạo nghề

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III.1.

Môn học, mô đun cơ sở

15

255

95

120

10

 

 

255

 

11

MH11

Linh kiện điện tử

1

15

6

8

1

 

 

15

 

12

MH12

Lý thuyết mạch điện- điện tử

3

45

20

23

2

 

 

45

 

13

MH13

Kỹ thuật mạch điện tử

3

45

20

23

2

 

 

45

 

14

MH14

Kỹ thuật xung

1

15

6

8

1

 

 

15

 

15

MH15

Kỹ thuật số

2

30

13

16

1

 

 

30

 

16

MH16

Đo lường điện và thiết bị đo

2

30

12

17

1

 

 

30

 

17

MH17

Vi xử lý

1

15

6

8

1

 

 

15

 

18

MH18

Ngôn ngữ lập trình

2

30

12

17

1

 

 

30

 

 

III.2

Môn học, mô đun chuyên môn

8

120

49

65

6

 

 

 

120

19

MH19

Xử lý số tín hiệu

1

15

6

8

1

 

 

 

15

20

MH20

Truyền số liệu

2

30

12

17

1

 

 

 

30

21

MH21

Mạng máy tính

1

15

6

8

1

 

 

 

15

22

MH22

Lập trình hướng đối tượng

1

15

6

8

1

 

 

 

15

23

MH23

Thiết kế trang Web

2

30

13

16

1

 

 

 

30

24

MH 24

Kỹ thuật đồ họa vi tính

1

15

6

8

1

 

 

 

15

 

III. 3

Môn học tự chọn

6

90

46

40

4

 

 

 

90

25

MH 25

Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

1

15

6

8

1

 

 

 

15

26

MH 26

Cơ sở dữ liệu

2

30

15

14

1

 

 

 

30

27

MH 27

Kỹ thuật truyền hình

3

45

25

18

2

 

 

 

45

 

IV

Thực tập tốt nghiệp (tự chọn)

10

150

 

148

2

 

 

 

150

 

IV.1

Thực tập nghề nghiệp

4

 

 

59

1

 

 

 

15

 

IV.2

Thực tập tại trường

6

 

 

89

1

 

 

 

30

Tổng cộng

51

765

322

412

31

360

390

435

360

 

2.Hướng dẫn sử dụng chương trình:

 

Số TT

Hoạt động ngoại khóa

Hình thức

Thời gian

Mục tiêu

 

1

Chính    trị    đầu khóa

 

Tập trung

 

Sau khi nhập học

- Phổ biến các qui chế đào

tạo    nghề,    nội    qui    của trường và lớp học

 

 

 

2

 

 

Hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, dã ngoại

 

 

Cá nhân, nhóm hoặc tập thể thực hiện

Vào các ngày lễ lớn trong năm:

  • Lễ khai giảng năm học mới;
  • Ngày thành lập Đảng, đoàn;
  • Ngày thành lập trường, lễ kỷ niệm 20-11

 

  • Nâng cao kỹ năng giao tiếp, khả năng làm việc nhóm;
  • Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, lòng yêu nghề, yêu trường;

 

 

3

Tham quan phòng truyền thống của ngành, của

trường

 

 

Tập trung

 

Vào dịp ngày nghỉ       trong

 tuần

 

- Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, lòng yêu nghề, yêu trường

 

 

4

Tham quan các cơ sở sản xuất, Công ty liên

quan tới ngành học.

 

Tập      trung, nhóm

Trong quá trình thực         tập

 

  • Nhận thức đầy đủ về nghề;
  • Tìm kiếm cơ hội việc làm

 

5

Đọc và tra cứu sách, tài liệu tại thư viện

 

Cá nhân

 

Ngoài thời gian học tập

  • Nghiên cứu bổ sung các kiến thức chuyên môn;
  • Tìm kiếm thông tin nghề nghiệp trên Internet.
2. Tổ chức kiểm tra hết môn học mô đun:

Thời gian kiểm tra lý thuyết đuợc tính vào giờ lý thuyết, thời gian kiểm tra thực hành/thí nghiệm đuợc tính vào giờ thực hành.

      3. Thi tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp:

Người học phải học hết chương trình đào tạo theo phương thức tích lũy môn học, phải tích luỹ đủ 35*+51 tín chỉ với 690*+765 tiết theo quy định trong chương trình đào tạo thì được thi và công nhận tốt nghiệp.

 

                                                                                               Hà Nội, ngày     tháng         năm 2021  

PHÒNG ĐÀO TẠO

HIỆU TRƯỞNG

 

 

 

 

Th.s Nguyễn Thị Thu Hà

 

III. NGÀNH: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

 

Tên nghề: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

Mã nghề: 5340302

Trình độ đào tạo: Trung cấp

Hình thức đào tạo: Chính quy

Đối tượng tuyển sinh: HS đã tốt nghiệp THPT thời gian đào tạo: 1 năm; Tốt nghiệp THCS 24 tháng (2 năm)

1. Mục tiêu đào tạo:

1.1. Mục tiêu chung:

Chương trình đào tạo ngành Kế toán doanh nghiệp nhằm trang bị cho người học có sự phát triển toàn diện, có thể tham gia vào các hoạt động xã hội với phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, kiến thức và kỹ năng tương xứng với trình độ của một cử nhân kinh tế.

1.2. Mục tiêu cụ thể:

1.2.1. Kiến thức:

- Có kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Hiểu biết về đường lối chính sách của Đảng và Pháp luật của Nhà nước, những vấn đề cấp bách của thời đại.

- Nắm vững các kiến thức trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và quản lý có liên quan đến thực hiện các công việc trong lĩnh vực Kế toán – Tài chính.

- Nắm vững kiến thức cơ sở ngành như: Tài chính – Tiền tệ, Tín dụng Ngân hàng, Kinh tế Vi mô, Nguyên lý Kế toán, Nguyên lý thống kê…

- Vận dụng được các kiến thức chuyên ngành như: Chuẩn mực Kế toán, chế độ kế toán trong các loại hình DN để thực hiện các nhiệm vụ Kế toán theo yêu cầu của chuyên môn.

- Nắm vững các Luật: Luật Kế toán, Luật Doanh nghiệp, Luật thuế và các văn bản pháp quy có liên quan đến nghiệp vụ chuyên môn.

- Sử dụng thành thạo các công cụ máy tính hỗ trợ cho công việc như: Projector, Internet Explorer,…

- Tiếng Anh tối thiểu trình độ B, có thể giao tiếp thông thường bằng tiếng Anh.

- Đọc và hiểu các tài liệu, mẫu biểu kế toán bằng tiếng Anh.

1.2.2. Kỹ năng:

- Biết tổ chức công tác Kế toán trong doanh nghiệp.

- Có khả năng thu thập, xử lý, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị thành thạo và đúng chuẩn mực kế toán.

- Có khả năng tổng hợp số liệu để lập các báo cáo kế toán, báo cáo thuế chính xác, kịp thời.

- Kỹ năng giám sát, phát hiện và ngăn ngừa những hành vi vi phạm pháp luật về kinh tế tài chính trong đơn vị.

- Kỹ năng phân tích số liệu kế toán, tài chính của DN để tham mưu, đề xuất các giải pháp giúp lãnh đạo DN ra Quyết định quản lý chính xác.

- Có khả năng lập các báo cáo tổng hợp về tài chính, khả năng huy động vốn, phân phối và sử dụng các nguồn vốn của DN.

- Thành thạo việc lập dự toán ngân sách trong DN.

- Sử dụng thành thạo phần mềm kế toán.

- Kỹ năng thuyết trình, thuyết phục và kỹ năng trình bày.

- Giao tiếp, ứng xử hiệu quả, linh hoạt đối với các tình huống trong công việc.

- Tinh thần làm việc đội nhóm hoặc độc lập trong môi trường áp dụng công việc cao.

- Sử dụng thông tin hữu ích trên Internet vận dụng vào công việc kế toán.

1.2.3. Thái độ:

- Nhiệt tình, ham học hỏi, sáng tạo và tinh thần tập thể nhằm đáp ứng nhu cầu công việc.

- Ý thức đảm bảo môi trường làm việc lành mạnh, an toàn.

- Đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, đảm bảo kỷ luật trong công việc và công dân.

- Có lòng yêu nước, yêu CNXH, trung thành với sự nghiệp cách mạng của Đảng và lợi ích của Đất nước.

- Có ý thức tổ chức kỷ luật và tác phong công nghiệp, nghiêm túc, trung thực trong công việc.

- Tuân thủ các Quy định của luật kinh tế, tài chính, chịu trách nhiệm cá nhân đối với nhiệm vụ được giao.

- Quốc phòng an ninh

1.3. Vị trí làm việc sau tốt nghiệp

Sau khi tốt nghiệp sinh viên có thể đảm nhận các vị trí sau:

- Làm Kế toán phân hành trong phòng/ bộ phận Kế toán (Kể cả kế toán tổng hợp) trong các đơn vị: Doanh nghiệp SX; DN Thương mại – Dịch vụ; Doanh nghiệp xây lắp; Cơ quan hành chính sự nghiệp; Các Công ty kiểm toán

- Làm các công việc liên quan đến tài chính, kế toán ở các cơ quan quản lý Nhà nước các cấp và công công ty TNHH

- Học liên thông Đại học chuyên ngành Kế toán, Tài chính.

2. Khối lượng kiến thức và thời gian khóa học:

- Số lượng môn học: 4*+20

- Khối lượng kiến thức, kỹ năng toàn khóa học:  765 giờ

- Khối lượng các môn học chung: 180 giờ

- Khối lượng các môn học chuyên môn: 585 giờ

- Khối lượng lý thuyết: 412 giờ, Khối lượng thực hành, Thực tập: 222 giờ.

- Kiểm tra, thi hết môn: 38 giờ

- Thời gian khóa học: 1 năm

      3. Khóa học: Trung cấp K21

      4. Thời gian Khóa học:

Đối tượng tốt nghiệp THPT: 12 tháng, thời gian khóa học (từ tháng 9/2021 đến Tháng 9/2022)

Đối tượng tốt nghiệp THCS: 24 tháng, thời gian khóa học (từ tháng 9/2021 đến Tháng 9/2023)

      5. Thời gian học tập: 52 tuần (Hệ THPT); 104 tuần (hệ THCS)

      Thời gian kiểm tra hết môn và thi: 10*+ 38 h

      6. Thời gian khai, bế giảng, nghỉ lễ và dự phòng: 4 tuần/năm

Lịch học toàn khóa

Tháng

9

10

11

12

1

2

 

Tuần

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

Học kỳ 1

ĐK

VH

            NT

        VH

                                                     

 

Tháng

3

4

5

6

7

8

9

Tuần

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

41

42

43

44

45

46

47

48

49

50

51

52

53,54

Học kỳ 2

VH

OT

      T

NH

MC

                                                       

 

Tháng

9

10

11

12

1

2

 

Tuần

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

Học kỳ 3

ĐK

MC

CS

NT

CS

                                                     

 

Tháng

3

4

5

6

7

8

9

Tuần

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

41

42

43

44

45

46

47

48

49

50

51

52

53,54

Học kỳ 4

CS

CM

TT

DP

          OT

TTN

RT

                                                       

 

 

 

 

 

 

TT

 

 

 

Mã MH, MĐ

 

 

 

 

Tên môn học, mô đun

 

Số tín chỉ

Thời gian đào tạo (giờ)

Kế hoạch giảng dạy

Tổng số

Trong đó

Năm thứ 1

Năm thứ 2

Lý thuyết

Thực hành/ thực tập/thí nghiệm/

bài tập/thảo luận

 

Kiểm tra

 

 

 

 

 

 

 

 

Học

kỳ 1

Học

kỳ 2

Học

kỳ 3

Học

kỳ 4

 

I

Các môn văn hóa*

35

690

400

280

10

360

330

 

 

1

MH 01

Toán học*

14

270

150

117

3

270

 

 

 

2

MH 02

Vật lý*

5

90

60

28

2

90

 

 

 

3

MH 03

Hóa học*

5

90

60

28

2

 

90

 

 

4

MH 04

Ngữ văn*

11

240

130

107

3

 

240

 

 

 

II

Các môn học chung

12

180

132

39

9

 

 

180

 

5

MH 05

Chính trị

2

30

15

13

2

 

 

30

 

6

MH 06

Pháp luật

1

15

9

5

1

 

 

15

 

7

MH 07

Giáo dục thể chất

2

30

29

0

1

 

 

30

 

8

MH 08

Giáo dục QP- AN

3

    45

21

21

3

 

 

45

 

9

MH 09

Tin học

2

30

29

0

1

 

 

30

 

10

MH 10

Ngoại ngữ

2

30

29

0

1

 

 

30

 

 

III

Các môn học, mô đun đào tạo nghề

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

       III.1.

Môn học, mô đun cơ sở

13

195

119

35

13

 

 

      195

 

11

MH011

Luật Kinh tế

2

30

28

0

2

 

 

30

 

12

MH12

Nguyên lý kế toán

2

30

28

 

2

 

 

30

 

13

MH13

LT. Tiền tệ tín dụng

2

30

28

0

2

 

 

30

 

14

MH14

LT. Tài chính

2

30

15

13

2

 

 

30

 

15

MH15

LT. Hạch toán KT

3

45

20

22

3

 

 

45

 

16

MH16

Kinh tế Vi mô

2

30

28

0

2

 

 

30

 

 

III.2

Môn học, mô đun chuyên môn

26

390

161

213

16

 

 

 

390

17

MH17

Quản trị DN

2

30

28

0

2

 

 

 

30

18

MH18

Tài chính DN

3

45

30

13

2

 

 

 

45

19

MH19

Kế toán HCSN

2

30

15

13

2

 

 

 

30

20

MH20

Kế toán DNSX

3

45

30

13

2

 

 

 

45

21

MH21

Phân tích HĐKD

2

30

15

13

2

 

 

 

30

22

MH 22

Kiểm toán

2

30

28

0

2

 

 

 

30

23

MH23

Kế toán máy

2

30

15

13

2

 

 

 

30

24

MH24

Thực tập nghề nghiệp (Kế toán thủ công, Kế toán máy, thực tập tốt nghiệp)

10

150

0

148

2

 

 

 

150

Tổng cộng

35*+51

690*+765

400*+412

280*+222

10*+38

360

330

375

390

 

2. Hướng dẫn sử dụng chương trình:

 

Số TT

Hoạt động ngoại khóa

Hình thức

Thời gian

Mục tiêu

 

1

Chính    trị    đầu khóa

 

Tập trung

 

Sau khi nhập học

- Phổ biến các qui chế đào

tạo    nghề,    nội    qui    của trường và lớp học

 

 

 

2

 

 

Hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, dã ngoại

 

 

Cá nhân, nhóm hoặc tập thể thực hiện

Vào các ngày lễ lớn trong năm:

  • Lễ khai giảng năm học mới;
  • Ngày thành lập Đảng, đoàn;
  • Ngày thành lập trường, lễ kỷ niệm 20-11

 

  • Nâng cao kỹ năng giao tiếp, khả năng làm việc nhóm;
  • Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, lòng yêu nghề, yêu trường;

 

 

3

Tham quan phòng truyền thống của ngành, của

trường

 

 

Tập trung

 

Vào dịp ngày nghỉ       trong

 tuần

 

- Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, lòng yêu nghề, yêu trường

 

 

4

Tham quan các cơ sở sản xuất, Công ty liên

quan tới ngành học.

 

Tập      trung, nhóm

Trong quá trình thực         tập

 

  • Nhận thức đầy đủ về nghề;
  • Tìm kiếm cơ hội việc làm

 

5

Đọc và tra cứu sách, tài liệu tại thư viện

 

Cá nhân

 

Ngoài thời gian học tập

  • Nghiên cứu bổ sung các kiến thức chuyên môn;
  • Tìm kiếm thông tin nghề nghiệp trên Internet.
2. Tổ chức kiểm tra hết môn học mô đun:

Thời gian kiểm tra lý thuyết đuợc tính vào giờ lý thuyết, thời gian kiểm tra thực hành/thí nghiệm đuợc tính vào giờ thực hành.

      3. Thi tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp:

Người học phải học hết chương trình đào tạo theo phương thức tích lũy môn học, phải tích luỹ đủ 4*+51 tín chỉ với 690*+765 tiết theo quy định trong chương trình đào tạo thì được thi và công nhận tốt nghiệp.

                                                                                         

 

IV. TÊN NGHỀ: TIN HỌC ỨNG DỤNG

Mã nghề: 5480206

Trình độ đào tạo: Trung cấp

Hình thức đào tạo: Chính quy

Đối tượng tuyển sinh: HS đã tốt nghiệp THPT thời gian đào tạo: 12 tháng (1 năm) ; Tốt nghiệp THCS 24 tháng (2 năm)

1. Mục tiêu đào tạo:

1.1. Mục tiêu chung:

Sau khi tốt nghiệp, người học có thể làm việc trong các công ty, doanh nghiệp, xí nghiệp kinh doanh sản xuất hỗ trợ truyền thông hoặc có thể tham gia làm công tác tại các thư viện, trở thành kỹ thuật viên tin học có khả năng bảo trì, lắp ráp sửa chữa máy vi tính, làm tốt công tác tin học văn phòng, quản lý phòng máy, phòng game... hoặc làm việc tại các phòng ban hỗ trợ sản xuất đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ đất nước;

Ngoài ra, học sinh tốt nghiệp có thể học liên thông lên các bậc học cao hơn để nâng cao trình độ nghề nghiệp.

1.2. Mục tiêu cụ thể:

1.2.1. Kiến thức

- Trang bị những kiến thức cơ bản về máy tính như Hệ điều hành, cơ sở dữ liệu, lập trình căn bản, thiết kế web, các phần mềm ứng dụng phục vụ cho công tác quản lý, bảo trì máy tính;

- Áp dụng được những kiến thức cơ sở, chuyên môn đã học để phân tích, thiết kế, xây dựng và sử dụng được một số phần mềm giải quyết các bài toán ứng dụng trong lĩnh vực văn phòng, kinh tế, và các hoạt động khác của đơn vị;

- Nêu được các khái niệm cơ bản về mạng máy tính và các trang thiết bị mạng, Web, Internet.

1.2.2. Kỹ năng

- Phân tích, quản lý và xây dựng được hệ thống thông tin văn phòng và hệ thống thủ tục hành chính trong đơn vị;

- Xây dựng được các phần mềm quản lý có độ phức tạp không cao;

-  Xây dựng được các trang Web cơ bản cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ;

- Sử dụng thành thạo các phần mềm ứng dụng;     

- Có khả năng lập trình cơ bản và lập trình ứng dụng;

- Sử dụng và khai thác tốt các dịch vụ Internet;

- Có khả năng quản lý kỹ thuật phòng máy.

1.2.3. Thái độ:

- Có lập trường và quan điểm vững vàng về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Nắm vững và vận dụng sáng tạo các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước vào lĩnh vực thông tin. Hiểu và thực hiện đúng đắn giữa nghĩa vụ và quyền lợi của người công dân đối với đất nước;

- Có động cơ nghề nghiệp đúng đắn, có đức tính cần cù chịu khó và sáng tạo trong nghề nghiệp. Có tác phong nhanh nhẹn, khiêm tốn, trung thực trong hoạt động nghề nghiệp. Có ý thức vươn lên trong học tập, không ngừng đưa tiến bộ kỹ thuật mới vào lĩnh vực sản xuất của ngành nhằm tạo ra các sản phẩm có chất lượng, giá trị kinh tế cao cho xã hội.

1.3. Vị trí làm việc sau tốt nghiệp

Người kỹ thuật viên với cương vị người vận hành, quản lý hệ thống, điều phối kỹ thuật trong:

- Các công ty phát triển phần mềm, thiết kế website, gia công phần mềm.

- Các doanh nghiệp, công ty bảo trì, lắp ráp, phân phối máy tính và các thiết bị tin học.

- Các cơ quan, nhà máy, trường học, ngân hàng,..., các doanh nghiệp có ứng dụng CNTT và chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực CNTT.

2. Khối lượng kiến thức và thời gian khóa học:

- Số lượng môn học: 4*+18 môn

- Khối lượng kiến thức, kỹ năng toàn khóa học: 35*+ 46 tín chỉ

- Khối lượng các môn học chung:  12 tín chỉ

- Khối lượng các môn học chuyên môn: 34 tín chỉ

- Khối lượng lý thuyết: 337 giờ

- Khối lượng thực hành, Thực tập: 323 giờ

- Thi, kiểm tra hết môn: 10*+ 31 giờ

      3. Khóa học: Trung cấp K21

      4. Thời gian Khóa học:

Đối tượng tốt nghiệp THPT: 12 tháng, thời gian khóa học (từ tháng 9/2021 đến Tháng 9/2022)

Đối tượng tốt nghiệp THCS: 24 tháng, thời gian khóa học (từ tháng 9/2021 đến Tháng 9/2023)

        5. Thời gian học tập: 52 tuần (Hệ THPT); 104 tuần (hệ THCS)

Thời gian kiểm tra hết môn và thi: 10*+31 h

        6. Thời gian khai, bế giảng, nghỉ lễ và dự phòng: 4 tuần/năm

 

Lịch học toàn khóa

Tháng

9

10

11

12

1

2

 

Tuần

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

Học kỳ 1

ĐK

VH

            NT

        VH

                                                     

 

Tháng

3

4

5

6

7

8

9

Tuần

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

41

42

43

44

45

46

47

48

49

50

51

52

53,54

Học kỳ 2

VH

OT

      T

NH

MC

                                                       

 

Tháng

9

10

11

12

1

2

 

Tuần

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

Học kỳ 3

ĐK

MC

CS

NT

CS

                                                     

 

Tháng

3

4

5

6

7

8

9

Tuần

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

41

42

43

44

45

46

47

48

49

50

51

52

53,54

Học kỳ 4

CS

CM

TT

DP

          OT

TTN

RT

                                                       

 

 

 

 

 

 

TT

 

 

 

Mã MH, MĐ

 

 

 

 

Tên môn học, mô đun

 

Số tín chỉ

Thời gian đào tạo (giờ)

Kế hoạch giảng dạy

     Tổng số

Trong đó

Năm thứ 1

Năm thứ 2

Lý thuyết

 Thực hành/ thực tập/thí nghiệm/

bài tập/thảo luận

 

Kiểm tra

 

 

 

 

 

 

 

 

Học

kỳ 1

Học

kỳ 2

Học

kỳ 3

Học

kỳ 4

 

I

Các môn văn hóa*

35

690

400

280

10

360

330

 

 

1

MH 01

Toán học*

14

270

150

117

3

270

 

 

 

2

MH 02

Vật lý*

5

90

60

28

2

90

 

 

 

3

MH 03

Hóa học*

5

90

60

28

2

 

90

 

 

4

MH 04

Ngữ văn*

11

240

130

107

3

 

240

 

 

 

II

Các môn học chung

12

180

132

39

9

 

 

180

 

5

MH 05

Chính trị

2

30

15

13

2

 

 

30

 

6

MH 06

Pháp luật

1

15

9

5

1

 

 

15

 

7

MH 07

Giáo dục thể chất

2

30

29

0

1

 

 

30

 

8

MH 08

Giáo dục QP- AN

3

45

21

21

3

 

 

45

 

9

MH 09

Tin học

2

30

29

0

1

 

 

30

 

10

MH 10

Ngoại ngữ

2

30

29

0

1

 

 

30

 

 

III

Các môn học, mô đun đào tạo nghề

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III.1.

Môn học cơ sở

8

120

75

39

6

 

 

120

 

11

MH11

Cơ sở dữ liệu

3

45

30

13

2

 

 

45

 

12

MH12

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

2

30

15

13

2

 

 

30

 

13

MH13

Kiến trúc máy tính

3

45

30

13

2

 

 

45

 

 

III.2

Môn học, mô đun chuyên môn

12

180

100

70

10

 

 

 

180

14

MH14

Phân tích thiết kế hệ thống

2

30

15

13

2

 

 

 

30

15

MH15

Mạng máy tính

2,5

38

20

16

2

 

 

 

38

16

MH16

Kỹ thuật lập trình

3

45

30

13

2

 

 

 

45

17

MH17

Lắp ráp bảo trì máy tính

2,5

37

20

15

2

 

 

 

37

18

MH18

Quản trị mạng

2

30

15

13

2

 

 

 

30

 

IV

Các môn học (tự chọn)

4

60

30

26

4

 

 

 

60

19

MH19

Thiết kế Web

2

30

15

13

2

 

 

 

30

20

MH20

Đồ họa ứng dụng

2

30

15

13

2

 

 

 

30

 

V

Thực tập

10

150

0

148

2

 

 

 

150

21

MH21

Thực hành

4

60

0

59

1

 

 

 

60

22

MH22

Thực tập

6

90

0

89

1

 

 

 

90

 

Tổng cộng

 

46

 

690

 

337

 

322

 

31

 

360

 

330

 

300

 

390

 

 

2. Hướng dẫn sử dụng chương trình:

 

Số TT

Hoạt động ngoại khóa

Hình thức

Thời gian

Mục tiêu

 

1

Chính    trị    đầu khóa

 

Tập trung

 

Sau khi nhập học

- Phổ biến các qui chế đào

tạo    nghề,    nội    qui    của trường và lớp học

 

 

 

2

 

 

Hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, dã ngoại

 

 

Cá nhân, nhóm hoặc tập thể thực hiện

Vào các ngày lễ lớn trong năm:

  • Lễ khai giảng năm học mới;
  • Ngày thành lập Đảng, đoàn;
  • Ngày thành lập trường, lễ kỷ niệm 20-11

 

  • Nâng cao kỹ năng giao tiếp, khả năng làm việc nhóm;
  • Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, lòng yêu nghề, yêu trường;

 

 

3

Tham quan phòng truyền thống của ngành, của

trường

 

 

Tập trung

 

Vào dịp ngày nghỉ       trong

 tuần

 

- Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, lòng yêu nghề, yêu trường

 

 

4

Tham quan các cơ sở sản xuất, Công ty liên

quan tới ngành học.

 

Tập      trung, nhóm

Trong quá trình thực         tập

 

  • Nhận thức đầy đủ về nghề;
  • Tìm kiếm cơ hội việc làm

 

5

Đọc và tra cứu sách, tài liệu tại thư viện

 

Cá nhân

 

Ngoài thời gian học tập

  • Nghiên cứu bổ sung các kiến thức chuyên môn;
  • Tìm kiếm thông tin nghề nghiệp trên Internet.
2. Tổ chức kiểm tra hết môn học mô đun:

Thời gian kiểm tra lý thuyết đuợc tính vào giờ lý thuyết, thời gian kiểm tra thực hành/thí nghiệm đuợc tính vào giờ thực hành.

      3. Thi tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp:

Người học phải học hết chương trình đào tạo theo phương thức tích lũy môn học, phải tích luỹ đủ 4*+18 môn học với 35*+ 46 Tín chỉ 690*+690 tiết theo quy định trong chương trình đào tạo thì được thi và công nhận tốt nghiệp.

                                                                                  

 

V. NGÀNH: KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN

 

                        Tên nghề: KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN

 

Mã nghề: 5340302

Trình độ đào tạo: Trung cấp

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc trung học cơ sở

Thời gian đào tạo: HS đã tốt nghiệp THPT thời gian đào tạo: 12 tháng (1 năm) ; Tốt nghiệp THCS 24 tháng (2 năm)

1. Mục tiêu đào tạo

1.1. Mục tiêu chung: Chương trình chuẩn bị cho người học kiến thức và kỹ năng tổng quan về kỹ thuật chế biến món ăn.

1.2. Mục tiêu cụ thể:  

1.2.1. Kiến thức:

- Mô tả được kỹ thuật sơ chế nguyên liệu: Kỹ thuật cắt , thái, tỉa hoa trang trí món ăn, phối hợp nguyên liệu, gia vị, phương pháp làm chín món ăn...

- Mô tả được thương phẩm hàng thực phẩm, sinh lý dinh dưỡng

1.2.2. Kỹ năng:

- Vận dụng được những kiến thức được học để xây dựng thực đơn cho khách.

- Thực hiện được công việc của nhân viên bếp, nhân viên chế biến trong nhà hàng, khách sạn và cơ sở chế biến món khác.

-Xử lý được một số tình huống nghiệp vụ kỹ thuật cơ bản trong quá trình chế biến món ăn, thực hiện được kỹ năng làm việc theo nhóm.

- Thực hiện đúng an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn lao động và bảo vệ môi trường.

1.2.3. Thái độ

- Có phẩm chất đạo đức, có sức khỏe, có thái độ hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng pháp luật và các quy định tại nơi làm việc, trung thực và có tính kỷ luật cao, tỉ mỉ, chính xác, sẵn sàng đảm nhiệm các công việc được giao ở các nhà hàng, khách sạn và các cơ sở chế biến món ăn khác.

1.3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp:

- Sau khi tốt nghiệp người học có khả năng làm việc ở vị trí của nhân viên bếp, nhân viên chế biến trong nhà hàng, khách sạn và trong các cơ sở chế biến món ăn khác, có khả năng làm việc theo nhóm, xử lý một số tình huống nghiệp vụ kỹ thuật cơ bản trong quá trình chế biến món ăn.

2. Khối lượng kiến thức và thời gian khóa học:

- Số lượng môn học: 4*+17 môn

- Khối lượng kiến thức toàn khóa học: 35*+51 Tín chỉ

- Khối lượng các môn học chung/đại cương: 180 giờ

- Khối lượng các môn học, mô đun chuyên môn: 585 giờ

- Khối lượng lý thuyết:  226 giờ; Thực hành, thực tập, thí nghiệm: 502 giờ

- Thi, kiểm tra hết môn: 10*+37 giờ

3. Khóa học: Trung cấp K21

4. Thời gian Khóa học:

Đối tượng tốt nghiệp THPT: 12 tháng, thời gian khóa học (từ tháng 9/2021 đến Tháng 9/2022)

Đối tượng tốt nghiệp THCS: 24 tháng, thời gian khóa học (từ tháng 9/2021 đến Tháng 9/2023)

5. Thời gian học tập: 52 tuần (Hệ THPT); 104 tuần (hệ THCS)

Thời gian kiểm tra hết môn và thi: 10*+ 37 h

6. Thời gian khai, bế giảng, nghỉ lễ và dự phòng: 4 tuần/năm

 

Lịch học toàn khóa

Tháng

9

10

11

12

1

2

 

Tuần

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

Học kỳ 1

ĐK

VH

            NT

        VH

                                                     

 

Tháng

3

4

5

6

7

8

9

Tuần

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

41

42

43

44

45

46

47

48

49

50

51

52

53,54

Học kỳ 2

VH

OT

      T

NH

MC

                                                       

 

Tháng

9

10

11

12

1

2

 

Tuần

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

Học kỳ 3

ĐK

MC

CS

NT

CS

                                                     

 

Tháng

3

4

5

6

7

8

9

Tuần

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

41

42

43

44

45

46

47

48

49

50

51

52

53,54

Học kỳ 4

CS

CM

TT

DP

          OT

TTN

RT

                                                       


 

 

 

 

 

 

TT

 

 

 

Mã MH, MĐ

 

 

 

 

Tên môn học, mô đun

 

Số tín chỉ

Thời gian đào tạo (giờ)

Kế hoạch giảng dạy

 

     Tổng số

Trong đó

Năm thứ 1

Năm thứ 2

 

Lý thuyết

 Thực hành/ thực tập/thí nghiệm/

bài tập/thảo luận

 

Kiểm tra

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Học

kỳ 1

Học

kỳ 2

Học

kỳ 3

Học

kỳ 4

 

 

I

Các môn văn hóa*

35

690

400

280

10

360

330

 

 

 

1

MH 01

Toán học*

14

270

150

117

3

270

 

 

 

 

2

MH 02

Vật lý*

5

90

60

28

2

90

 

 

 

 

3

MH 03

Hóa học*

5

90

60

28

2

 

90

 

 

 

4

MH 04

Ngữ văn*

11

240

130

107

3

 

240

 

 

 

 

II

Các môn học chung

12

180

132

39

9

 

 

180

 

 

5

MH 05

Chính trị

2

30

15

13

2

 

 

30

 

 

6

MH 06

Pháp luật

1

15

9

5

1

 

 

15

 

 

7

MH 07

Giáo dục thể chất

2

30

29

0

1

 

 

30

 

 

8

MH 08

Giáo dục QP- AN

3

45

21

21

3

 

 

45

 

 

9

MH 09

Tin học

2

30

29

0

1

 

 

30

 

 

10

MH 10

Ngoại ngữ

2

30

29

0

1

 

 

30

 

 

 

II

Các môn học, mô đun đào tạo nghề

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

      II.1

Môn học cơ sở

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

11

MH11

Văn hóa ẩm thực

1

15

4

10

1

 

 

15

 

 

12

MH12

Sinh lý dinh dưỡng

1

15

4

10

1

 

 

15

 

 

13

MH13

Môi trường và an toàn

1

15

4

10

1

 

 

15

 

 

14

MH14

Tổ chức lao động và kỹ thuật nhà bếp

2

30

10

18

2

 

 

30

 

 

 

Cộng

5

75

22

48

5

 

 

 

 

 

 

II.2

Môn học, mô đun chuyên môn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15

MH15

Thương phẩm và an toàn thực phẩm

2

30

12

16

2

 

 

30

 

16

MH16

Xây dựng thực đơn

4

60

10

48

2

 

 

60

 

17

MH17

Lý thuyết chế biến món ăn

4

60

30

28

2

 

 

60

 

18

MH18

Thực hành chế biến món ăn

6

90

0

85

5

 

 

 

90

 

Cộng

16

240

52

177

11

 

 

 

 

 

III

Các môn học (tự chọn)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

19

MH19

Môn học tự chọn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20

MH20

Kỹ năng giao tiếp

4

60

10

45

5

 

 

 

60

21

MH 21

Hạch toán định mức

4

60

10

45

5

 

 

 

60

 

 

Cộng

8

120

20

90

10

 

 

 

120

22

MH22

Thực tập

10

150

 

148

2

 

 

 

150

TỔNG CỘNG

35*+51

690*+765

400*+226

280*+502

10*+37

360

330

405

360

                                     

 

2. Hướng dẫn sử dụng chương trình:

 

Số TT

Hoạt động ngoại khóa

Hình thức

Thời gian

Mục tiêu

 

1

Chính    trị    đầu khóa

 

Tập trung

 

Sau khi nhập học

- Phổ biến các qui chế đào

tạo    nghề,    nội    qui    của trường và lớp học

 

 

 

2

 

 

Hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, dã ngoại

 

 

Cá nhân, nhóm hoặc tập thể thực hiện

Vào các ngày lễ lớn trong năm:

  • Lễ khai giảng năm học mới;
  • Ngày thành lập Đảng, đoàn;
  • Ngày thành lập trường, lễ kỷ niệm 20-11

 

  • Nâng cao kỹ năng giao tiếp, khả năng làm việc nhóm;
  • Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, lòng yêu nghề, yêu trường;

 

 

3

Tham quan phòng truyền thống của ngành, của

trường

 

 

Tập trung

 

Vào dịp ngày nghỉ       trong

 tuần

 

- Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, lòng yêu nghề, yêu trường

 

 

4

Tham quan các cơ sở sản xuất, Công ty liên

quan tới ngành học.

 

Tập      trung, nhóm

Trong quá trình thực         tập

 

  • Nhận thức đầy đủ về nghề;
  • Tìm kiếm cơ hội việc làm

 

5

Đọc và tra cứu sách, tài liệu tại thư viện

 

Cá nhân

 

Ngoài thời gian học tập

  • Nghiên cứu bổ sung các kiến thức chuyên môn;
  • Tìm kiếm thông tin nghề nghiệp trên Internet.
2. Tổ chức kiểm tra hết môn học mô đun:

Thời gian kiểm tra lý thuyết đuợc tính vào giờ lý thuyết, thời gian kiểm tra thực hành/thí nghiệm đuợc tính vào giờ thực hành.

      3. Thi tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp:

Người học phải học hết chương trình đào tạo theo phương thức tích lũy môn học, phải tích luỹ đủ 4*+18 môn học với 35*+ 51 Tín chỉ và 690*+ 765 tiết theo quy định trong chương trình đào tạo thì được thi và công nhận tốt nghiệp.

                                                                                             

 

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

NGÀNH VĂN THƯ – LƯU TRỮ

 

Tên ngành: Văn thư - Lưu trữ

Mã ngành: 5340202

Trình độ đào tạo: Trung cấp

Hình thức đào tạo: Chính quy

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc trung học cơ sở

Thời gian đào tạo: HS đã tốt nghiệp THPT thời gian đào tạo: 12 tháng (1 năm) ; Tốt nghiệp THCS 24 tháng (2 năm)

1. Mục tiêu đào tạo:

1.1. Mục tiêu chung:

Chương trình khung trung cấp chuyên nghiệp ngành Hành chính văn thư được thiết kế để đào tạo cán sự văn thư trình độ trung cấp chuyên nghiệp, có đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, có thái độ hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng pháp luật và các quy định tại nơi làm việc, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả năng tìm việc làm, đồng thời có khả năng học tập vươn lên, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

Sau khi học xong chương trình này, người học trở thành cán sự văn thư, được cấp bằng trung cấp chuyên nghiệp, có khả năng thực hiện tốt các nội dung nghiệp vụ văn thư và thực hiện được một số nghiệp vụ hành chính văn phòng khác tại các cơ quan, tổ chức.

1.2. Mục tiêu cụ thể:

1.2.1. Kiến thức:

- Trình bày được các khái niệm cơ bản về công tác văn thư; trình bày những yêu cầu, nội dung tổng quát của công tác văn thư.

- Trình bày được các quy trình nghiệp vụ của công tác văn thư: Quy trình soạn thảo văn bản; quy trình quản lý văn bản đi; quy trình quản lý và giải quyết văn bản đến; quản lý và sử dụng con dấu; phương pháp lập hồ sơ và giao nộp hồ sơ vào lưu trữ hiện hành.

- Trình bày được các kiến thức cơ bản về nhà nước, pháp luật: chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của một số cơ quan, tổ chức; các quan hệ pháp luật hành chính, chủ thể pháp luật hành chính nhà nước, thủ tục hành chính và cải cách thủ tục hành chính nhà nước.

- Phân biệt được các loại văn bản hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức; thể thức và quy định hiện hành về kỹ thuật trình bày thể thức văn bản quản lý nhà nước; Đảng và các tổ chức chính trị - xã hội.

- Trình bày được kiến thức cơ bản về ứng dụng công nghệ thông tin trong soạn thảo, quản lý văn bản và lập hồ sơ trong môi trường mạng.

1.2.2. Kỹ năng:

- Soạn thảo thành thạo một số loại văn bản thông dụng hình thành trong hoạt động quản lí của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.

 - Tổ chức và thực hiện việc quản lí hệ thống văn bản hình thành trong hoạt động của cơ quan.

 - Lập hồ sơ và quản lí hồ sơ công việc, biết cách hướng dẫn việc lập hồ sơ và quản lí hồ sơ công việc của cơ quan.

- Xác định giá trị tài liệu lưu trữ và thu thập hồ sơ lưu trữ.

- Thực hiện thành thạo các khâu nghiệp vụ trong quy trình tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đi – đến; quản lý và sử dụng con dấu.

- Lập hồ sơ và giao nộp hồ sơ vào lưu trữ hiện hành theo đúng quy định.

- Chỉnh lí khoa học kĩ thuật tài liệu lưu trữ.

- Tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ của cơ quan.

 - Tổ chức bảo quản và tu bổ, phục chế tài liệu lưu trữ.

- Tổ chức khai thác và phục vụ nhu cầu sử dụng tài liệu lưu trữ.

 - Tổ chức các hoạt động văn phòng.

- Tổ chức và sử dụng các nguồn thông tin phục vụ hoạt động quản lí.

- Vận dụng thành thạo các biện pháp tham mưu cho lãnh đạo.

 - Vận dụng thành thạo các cách thức giao tiếp, ứng xử trong lĩnh vực hành chính.

- Sử dụng thành thạo các chương trình ứng dụng CNTT phục vụ công tác văn thư, công tác lưu trữ và công tác văn phòng...

- Sử dụng thành thạo các trang thiết bị văn phòng.

1.2.3. Thái độ:

Có tinh thần trách nhiệm đối với công việc được giao trước tập thể, pháp luật và chấp hành tốt các nội quy, quy chế tại nơi làm việc; có tính trung thực, có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp và say mê với công việc; có ý thức tổ chức kỷ luật và tác phong công nghiệp, tỷ mỷ, chính xác, tuân thủ các quy định về bảo mật; luôn có ý thức vươn lên và sẵn sàng đảm nhiệm các công việc được giao.

1.3. Vị trí làm việc sau tốt nghiệp:

Chuyên viên ở tất cả các vị trí trong các văn phòng/phòng hành chính của các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp với các vị trí cụ thể như:

-  Lãnh đạo hoặc phụ trách bộ phận văn phòng tại các doanh nghiệp, các cơ quan nhà nước và các tổ chức khác.

- Thư kí văn văn phòng hoặc trợ lí hành chính tại Văn phòng của tất cả các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức; các chương trình, dự án.

- Cán bộ, nhân viên văn thư, lưu trữ, tại Văn phòng hoặc Phòng hành chính của tất cả các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức; các Trung tâm lưu trữ Quốc gia; lưu trữ của ngành và cơ quan lưu trữ các địa phương.

- Nhân viên hành chính – tổ chức/Hành chính – nhân sự tại các doanh nghiệp, các cơ quan nhà nước và các tổ chức khác.

- Quản trị viên hành chính – văn phòng tại các doanh nghiệp, các cơ quan nhà nước và các tổ chức khác.

2. Khối lượng kiến thức và thời gian khóa học:

- Số lượng môn học: 4*+22 môn

- Khối lượng kiến thức toàn khóa học: 35*+51 tín chỉ

- Khối lượng các môn học chung: 6 môn

- Khối lượng các môn học chuyên môn: 16 môn

- Khối lượng lý thuyết: 357 giờ;

- Thực hành, thực tập, thí nghiệm: 369 giờ

- Thi, kiểm tra: 10*+39 giờ

3. Khóa học: Trung cấp K21

4. Thời gian Khóa học:

Đối tượng tốt nghiệp THPT: 12 tháng, thời gian khóa học (từ tháng 9/2021 đến Tháng 9/2022)

Đối tượng tốt nghiệp THCS: 24 tháng, thời gian khóa học (từ tháng 9/2021 đến Tháng 9/2023)

5. Thời gian học tập: 52 tuần (Hệ THPT); 104 tuần (hệ THCS)

6. Thời gian khai, bế giảng, nghỉ lễ và dự phòng: 4 tuần/năm

Lịch học toàn khóa

Tháng

9

10

11

12

1

2

 

Tuần

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

Học kỳ 1

ĐK

VH

            NT

        VH

                                                     

 

Tháng

3

4

5

6

7

8

9

Tuần

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

41

42

43

44

45

46

47

48

49

50

51

52

53,54

Học kỳ 2

VH

OT

      T

NH

MC

                                                       

 

Tháng

9

10

11

12

1

2

 

Tuần

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

Học kỳ 3

ĐK

MC

CS

NT

CS

                                                     

 

Tháng

3

4

5

6

7

8

9

Tuần

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

41

42

43

44

45

46

47

48

49

50

51

52

53,54

Học kỳ 4

CS

CM

TT

DP

          OT

TTN

RT

                                                       

 

 

 

 

 

 

TT

 

 

 

Mã MH, MĐ

 

 

 

 

Tên môn học, mô đun

 

Số tín chỉ

Thời gian đào tạo (giờ)

Kế hoạch giảng dạy

 

     Tổng số

Trong đó

Năm thứ 1

Năm thứ 2

 

Lý thuyết

 Thực hành/ thực tập/thí nghiệm/

bài tập/thảo luận

 

Kiểm tra

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Học

kỳ 1

Học

kỳ 2

Học

kỳ 3

Học

kỳ 4

 

 

I

Các môn văn hóa*

35

690

400

280

10

360

330

 

 

 

1

MH 01

Toán học*

14

270

150

117

3

270

 

 

 

 

2

MH 02

Vật lý*

5

90

60

28

2

90

 

 

 

 

3

MH 03

Hóa học*

5

90

60

28

2

 

90

 

 

 

4

MH 04

Ngữ văn*

11

240

130

107

3

 

240

 

 

 

 

II

Các môn học chung

12

180

132

39

9

 

 

180

 

 

5

MH 05

Chính trị

2

30

15

13

2

 

 

30

 

 

6

MH 06

Pháp luật

1

15

9

5

1

 

 

15

 

 

7

MH 07

Giáo dục thể chất

2

30

29

0

1

 

 

30

 

 

8

MH 08

Giáo dục QP- AN

3

45

21

21

3

 

 

45

 

 

9

MH 09

Tin học

2

30

29

0

1

 

 

30

 

 

10

MH 10

Ngoại ngữ

2

30

29

0

1

 

 

30

 

 

 

 

       Cộng

12

180

132

39

9

 

 

 

 

 

 

III

Các môn học, mô đun đào tạo nghề

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III.1

Môn học cơ sở

11

165

90

65

10

 

 

165

 

 

11

MH11

  Tổ chức cơ quan nhà nước

2

30

15

13

2

 

 

30

 

 

12

MH12

  Luật hành chính

2

30

15

13

2

 

 

30

 

 

13

MH13

  Tổ chức quản trị văn phòng

2

30

15

13

2

 

 

30

 

 

14

MH14

  Tâm lý trong quản lý

2

30

15

13

2

 

 

30

 

 

15

MH15

 Tin học văn phòng

3

45

30

13

2

 

 

45

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III.2

  Môn học chuyên môn

14

     210

105

91

14

 

 

 

210

16

MH16

 Tiếng Việt thực hành

2

30

15

13

2

 

 

 

30

17

MH17

  Tiếng Anh chuyên ngành

2

30

15

13

2

 

 

 

30

18

MH18

 Sử dụng thiết bị văn phòng

2

30

15

13

2

 

 

 

30

19

MH19

  Văn bản hành chính

2

30

15

13

2

 

 

 

30

20

MH20

Nghiệp vụ văn thư

2

30

15

13

2

 

 

 

30

21

MH21

Nghiệp vụ lưu trữ

2

30

15

13

2

 

 

 

30

22

MH22

Nghiệp vụ thư ký văn phòng

2

30

15

13

2

 

 

 

30

 

IV

 Các môn học (tự chọn)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  Môn học tự chọn(chọn 1 trong 3 học

  phần)

4

60

30

26

4

 

 

 

60

23

MH23

  Nghiệp vụ lưu trữ tại UBND cấp xã

2

30

15

13

2

 

 

 

30

24

MH24

  Nghiệp vụ văn thư tại UBND cấp xã

2

30

15

13

2

 

 

 

30

 

V

  Thực tập

10

150

0

148

2

 

 

 

150

25

MH 25

 Thực tập nghề nghiệp

4

60

0

59

1

 

 

 

60

26

MH 26

  Thực tập tốt nghiệp

6

90

0

89

1

 

 

 

90

Tổng

35*+51

690*+

765

400*+

357

280*+369

10*+

39

360

330

345

420

                           

 

 

 

2. Hướng dẫn sử dụng chương trình:

 

Số TT

Hoạt động ngoại khóa

Hình thức

Thời gian

Mục tiêu

 

1

Chính    trị    đầu khóa

 

Tập trung

 

Sau khi nhập học

- Phổ biến các qui chế đào

tạo    nghề,    nội    qui    của trường và lớp học

 

 

 

2

 

 

Hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, dã ngoại

 

 

Cá nhân, nhóm hoặc tập thể thực hiện

Vào các ngày lễ lớn trong năm:

  • Lễ khai giảng năm học mới;
  • Ngày thành lập Đảng, đoàn;
  • Ngày thành lập trường, lễ kỷ niệm 20-11

 

  • Nâng cao kỹ năng giao tiếp, khả năng làm việc nhóm;
  • Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, lòng yêu nghề, yêu trường;

 

 

3

Tham quan phòng truyền thống của ngành, của

trường

 

 

Tập trung

 

Vào dịp ngày nghỉ       trong

 tuần

 

- Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, lòng yêu nghề, yêu trường

 

 

4

Tham quan các cơ sở sản xuất, Công ty liên

quan tới ngành học.

 

Tập      trung, nhóm

Trong quá trình thực         tập

 

  • Nhận thức đầy đủ về nghề;
  • Tìm kiếm cơ hội việc làm

 

5

Đọc và tra cứu sách, tài liệu tại thư viện

 

Cá nhân

 

Ngoài thời gian học tập

  • Nghiên cứu bổ sung các kiến thức chuyên môn;
  • Tìm kiếm thông tin nghề nghiệp trên Internet.
2. Tổ chức kiểm tra hết môn học mô đun:

Thời gian kiểm tra lý thuyết đuợc tính vào giờ lý thuyết, thời gian kiểm tra thực  hành/thí nghiệm đuợc tính vào giờ thực hành.

      3. Thi tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp:

Người học phải học hết chương trình đào tạo theo phương thức tích lũy môn học, phải tích luỹ đủ 4*+18 môn học với 35*+51 Tín chỉ và 690*+ 765 tiết theo quy định trong chương trình đào tạo thì được thi và công nhận tốt nghiệp.

                                                                                         

 

 

 

Tin cùng loại


LIÊN HỆ


Logo
TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ KỸ THUẬT HÀ NỘI 1
Địa chỉ : Số 54 Vũ Trọng Phụng - Q. Thanh Xuân - TP. Hà Nội
Điện thoại: 098 799 0395
Website: www.ktkthn1.edu.vn
Email: tc-ktkthn1@hanoiedu.vn

BẢN ĐỒ



FACEBOOK